12 Startups lớn thất bại trong năm 2018

12 Startups lớn thất bại trong năm 2018

Thành công của Ashton Kutcher cho đến Kevin Durant trong việc thành lập Startups (Các công ty Khởi nghiệp) nhưng không phải tất cả ai cũng có thể thành công như họ.

Sau tất cả, chín trên 10 Startups đều thất bại, điều đó đồng nghĩa số tiền đầu tư và các ý tưởng đều tan biến. Từ việc phân tích 12 thất bại của các Startups lớn trong năm nay (2018), PitchBook tìm ra được số tiền 1,4 tỷ đô được đầu tư vào không cứu nỗi các doanh nghiệp này.

Theranos, một Startups về xét nghiệm máu, là một trong những thất bại đáng chú ý nhất năm 2018. Công ty đã huy động lên tới gần 1 tỷ USD tiền tài trợ trước khi các nghi vấn về công nghệ và chi phí gian lận chống lại CEO của Theranos và dẫn đến sự giải thể của Theranos.

Sau đây là 12 Startups thất bại trong năm 2018:

Theranos — Công nghệ xét nghiệm máu

Năm thành lập: 2003

Giá trị doanh nghiệp: $9 Triệu USD

Số tiền được đầu tư: 910 Triệu USD

Rethink Robotics — robots for manufacturing industry

Năm thành lập: 2008

Giá trị doanh nghiệp: 291 Triệu USD

Số tiền được đầu tư: 150 Triệu USD

Shyp — Nền tảng phân phối theo yêu cầu

Shyp

Năm thành lập: 2013

Giá trị doanh nghiệp: 275 Triệu USD

Số tiền được đầu tư: 62 Triệu USD

Apprenda — cloud-based software for developers

Năm thành lập: 2007

Giá trị doanh nghiệp: 90 Triệu USD

Số tiền được đầu tư: 56 Triệu USD

Airware — Nhà cung cấp dữ liệu phân tích từ máy bay không người lái

Năm thành lập: 2011

Giá trị doanh nghiệp : 59 Triệu USD

Số tiền được đầu tư: $104 Triệu USD

Alta Motors — Xe máy điện

Năm thành lập: 2010

Giá trị doanh nghiệp: Không xác định (khoảng 55 Triệu USD tính tại thời điểm tháng 11/2016)

Số tiền được đầu tư: 44 Triệu USD

Primary Data — Nền tảng phần mềm tự động hóa

Năm thành lập: 2013

Giá trị doanh nghiệp: 52 Triệu USD

Số tiền được đầu tư: 89 Triệu USD

CareSync — Phần mềm thông tin sức khỏe cá nhân

Apple App Store/CareSync

Năm thành lập: 2011

Giá trị doanh nghiệp: 46 Triệu USD

Số tiền được đầu tư: 26 Triệu USD

Bluesmart — Hành lý thông minh

Bluesmart

Năm thành lập: 2013

Giá trị doanh nghiệp: 41 Triệu USD

Số tiền được đầu tư: 30 Triệu USD

Lantern — Ứng dụng trị liệu thông minh

Lantern

Năm thành lập: 2012

Giá trị doanh nghiệp: 37  Triệu USD

Số tiền được đầu tư: 22 Triệu USD

Raden — Hành lý thông minh

Năm thành lập: 2015

Giá trị doanh nghiệp: 12 Triệu USD

Số tiền được đầu tư: 3.5 Triệu USD

Fieldbook — Phần mềm Bảng Tính đến Cơ Sở Dữ Liệu

Năm thành lập: 2013

Giá trị doanh nghiệp: 11 Triệu USD

Số tiền được đầu tư: 3 Triệu USD

 

Nguồn: Business Insider, Pitchbook

Người dịch: Franklin – Letou Research

Truy nã Giám đốc khách sạn Công Đoàn Hà Tĩnh

Truy nã Giám đốc khách sạn...

Lấy danh nghĩa Giám đốc khách sạn Công đoàn Hà Tĩnh, ông...

Xem thêm

Tổng hợp các chiêu trò lừa đảo bất động sản lớn

Tổng hợp các chiêu trò lừa...

Lợi dụng sự cả tin của các nhà đầu tư, các khách...

Xem thêm

Bắt nguyên phó tổng giám đốc BIDV Đoàn Ánh Sáng

Bắt nguyên phó tổng giám đốc...

Bắt tạm giam ông Đoàn Ánh Sáng nguyên phó TGĐ khối khách...

Xem thêm

Làm sổ tiết kiệm giả, cầm cố giả moi tiền tỷ ngân hàng

Làm sổ tiết kiệm giả, cầm...

Liên tiếp những ngày qua là thông tin về các vụ làm...

Xem thêm

Gionee, hãng smartphone Trung Quốc, chính thức phá sản

Gionee, hãng smartphone Trung Quốc, chính...

Gionee, thương hiệu điện thoại của Trung Quốc, chính thức phá sản...

Xem thêm

Tổ hợp Lọc hoá dầu lớn nhất Việt Nam vận hành thương mại

Tổ hợp Lọc hoá dầu lớn...

Dự án hoá dầu ở Thanh Hoá có tổng mức đầu tư...

Xem thêm